NHỊ ĐẾ VÀ TỨ TẤT-ĐÀN

NHỊ ĐẾ VÀ TỨ TẤT-ĐÀN

Vũ Thế Ngọc

nhi de va tu tat danNhị đế

Nhị đếlý thuyết cơ bản của triết học Long Thọ và sau đó trở thành tư tưởng lập cước của mọi tông môn để giải thích các đối cực, mâu thuẫn của giáo lý kinh điển. Trong Trung luận, Long Thọ đưa ra luận về Nhị đế (satyadvaya “hai chân lý”) mà sau này được coi là giáo pháp căn bản của các tông môn1 . Hai chân lý đó là chân lý thông tục (tục đế) và chân lý tuyệt đối (chân đế): “chúng sinh, chư Phật đã dùng hai chân lý để thuyết pháp. Một là chân lý thông thường (saṃvṛti/ tục đế), hai là chân lý tuyệt đối (paramārtha/đệ nhất nghiã đế)”

2 . “Hai chân lý”3 ? Nhiều người thắc mắc đã là “chân lý” (satya/諦/đế) mà tại sao lại có đến hai chân lý? Trước hết, ở đây nói về văn tự. Tục đế (saṃvṛti-satya) nguyên là chữ Hán 世俗諦 (thế tục đế) dịch từ Phạn ngữ “Lokasaṃvṛtisatyaṃ”. Thêm

LONG THỌ VÀ KHOA HỌC LƯỢNG TỬ

LONG THỌ VÀ KHOA HỌC LƯỢNG TỬ

Vũ Thế Ngọc

thuyet-luong-tuTrong thế giới thường nghiệm, con người quen sống theo một thói quen lấy cá nhân làm trung tâm qui chiếu mọi nhận định, đó là một định chế đã được huân tập từ ngày con người xuất hiện. Quan niệm định chế này còn được củng cố bằng thế giới khoa học nhị nguyên chỉ thấy vũ trụ rất trật tự, gọi là quan điểm Cartesian dualism. Trong một thế giới khoa học rất cụ thểtrật tự rõ ràng như thế, thì quả thật khái niệm vô ngãtính không bất định của giáo pháp Duyên khởiLong Thọ tập đại thànhcố công giảng luận cũng vẫn khó hiểu cho giới trí thức khoa học. Thêm